• Trang Chủ
  • Forex Trading
  • Đánh Giá Sàn
  • Tài Chính – Chứng Khoán
  • Tiền điện tử
  • Bài học đầu tư
Facebook Twitter Instagram
Trending
  • Elemon lừa đảo nhà đầu tư tố cáo dự án gamfi SCAM 2022
  • InfoFX Việt Nam – Vì sao nhà đầu tư cần một cổng tra cứu thông tin
  • InfoFX 2022 – Nên chọn sàn đầu tư Forex hay Chứng Khoán ở Việt Nam
  • First Option FX: Sàn giao dịch số 1 mới nổi có gì đáng thu hút
  • LiteFinance lừa đảo đánh cháy tài khoản 1/2 tỷ nhà đầu tư.
  • Cảnh báo sàn chứng khoán quốc tế FSDS GLOBAL lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
  • Infinox lừa đảo từ chối rút tiền đánh cháy tài khoản?
  • FVP Trade lừa đảo ủy thác đầu tư bị đánh sập 2022
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn
Market Việt
Banner
  • Trang Chủ
  • Forex Trading
  • Đánh Giá Sàn
  • Tài Chính – Chứng Khoán
  • Tiền điện tử
  • Bài học đầu tư
Market Việt
Trang Chủ»Forex Trading»Cách sử dụng đường chỉ báo MACD hiệu quả

Cách sử dụng đường chỉ báo MACD hiệu quả

By NgânTháng Một 4, 2022Updated:Tháng Hai 24, 2022Không có phản hồi8 Mins Read
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Mục lục ẩn
Làm thế nào để đọc được chỉ số MACD?
Đường MACD
Biểu đồ (MACD line – Signal line)
Cách sử dụng đường chỉ báo MACD hiệu quả
Giao dịch khi MACD và đường Signal cắt nhau
Vào lệnh khi Histogram chuyển từ + sang – và ngược lại
Vào lệnh khi MACD chuyển từ – sang + và ngược lại
Kết hợp nhiều khung thời gian trong giao dịch MACD
Giao dịch khi MACD tạo phân kỳ, hội tụ
Kết hợp mô hình nến đảo chiều cùng các chỉ báo MACD
Kết hợp MACD cùng các chỉ báo khác.
KẾT LUẬN

Market việt – MACD (tên đầy đủ là Moving Average Convergence/ Divergence) –  đường phân kỳ hội tụ trung bình động là 1 chỉ báo kỹ thuật đang được hầu hết các trader sử dụng thường xuyên trong các giao dịch tại thị trường Forex. Bởi chỉ báo MACD sẽ có thể giúp cho các trader đưa ra được những dự báo sớm về sự đảo chiều của giá và xác định được điểm vào lệnh chính xác.

Vậy làm thế nào để sử dụng đường chỉ báo MACD hiệu quả? Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!

Cách sử dụng đường chỉ báo MACD hiệu quả

Làm thế nào để đọc được chỉ số MACD?

Để có thể hiểu chi tiết về Phân kỳ hội tụ trung bình động, điều quan trọng là phải có khả năng đọc các thành phần của nó trên biểu đồ. Chỉ báo bao gồm ba yếu tố di chuyển quanh đường 0: đường MACD, đường tín hiệu và biểu đồ. Dưới đây là một chút thông tin chi tiết về từng người trong số họ:

Đường MACD

Đường MACD là gì? Đường MACD bao gồm (MA 12 kỳ – EMA 26 kỳ) giúp các nhà giao dịch xác định xu hướng thị trường tăng và giảm sắp tới. Đường tín hiệu (đường EMA 9 chu kỳ của đường MACD) – nó được phân tích cùng với đường MACD để giúp phát hiện sự đảo ngược xu hướng và đánh dấu các điểm vào và ra thích hợp nhất.

Biểu đồ (MACD line – Signal line)

Biểu đồ MACD là gì? Biểu đồ MACD là biểu đồ cung cấp biểu đồ biểu diễn sự hội tụ và phân kỳ của hai đường trước đó, MACD và các đường tín hiệu.

Mỗi dòng này có một giá trị riêng biệt. Đường MACD có giá trị dương cho biết rằng đường EMA ngắn hơn nằm trên đường EMA dài hơn. Đường EMA càng ngắn càng xa đường EMA dài thì mức tăng giá trị dương của đường MACD càng lớn. Đây là một dấu hiệu cho thấy động lượng tăng.

Mặt khác, MACD âm cho biết rằng đường EMA ngắn hơn nằm dưới đường dài hơn. Một lần nữa, các giá trị âm tăng lên khi cả hai đường phân kỳ xa hơn. Trong trường hợp đó, chúng ta có một đà giảm ngày càng tăng.

Tùy thuộc vào chuyển động của các đường trung bình động hàm mũ, mối tương quan giữa chúng có thể là phân kỳ hoặc hội tụ. Sự phân kỳ diễn ra khi cả hai đang di chuyển ra xa nhau, trong khi sự hội tụ xảy ra khi chúng đang ở gần nhau hơn.

Cách sử dụng đường chỉ báo MACD hiệu quả

Giao dịch khi MACD và đường Signal cắt nhau

Nếu đường MACD giao cắt đường tín hiệu và hướng từ dưới lên trên đường Zero, đây là biểu hiện xu hướng thị trường đang tăng giá nên các nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua.

Giao dịch khi MACD và đường Signal cắt nhau

Ngược lại, đường MACD giao cắt đường tín hiệu và hướng từ trên xuống dưới đường Zero, đây là biểu hiện xu hướng thị trường đang giảm giá nên các nhà đầu tư có thể đặt lệnh bán.

Vào lệnh khi Histogram chuyển từ + sang – và ngược lại

  • Khi Histogram chuyển từ + sang – tức là thị trường đang trong xu hướng giảm giá nên đặt lệnh sell.
  • Khi Histogram chuyển từ – sang + tức là thị trường đang trong xu hướng tăng giá nên đặt lệnh buy.

Đây là ví dụ chuyển đổi Histogram. Tại các vạch màu cam là điểm chuyển đổi. Nếu MACD chuyển từ màu đỏ sang xanh các nhà đầu tư thực hiện lệnh buy, và ngược lại chuyển từ xanh sang đỏ thực hiện lệnh sell.

Vào lệnh khi MACD chuyển từ – sang + và ngược lại

  • Khi MACD chuyển từ – sang +, hoặc khi đường MACD cắt đường zero theo hướng từ dưới lên là dấu hiệu thị trường tăng nên đặt lệnh buy.
  • Khi MACD chuyển từ + sang – , hoặc khi đường MACD cắt đường zero từ trên xuống, đây chứng tỏ giá thị trường đang giảm nên đặt lệnh sell.

Đây là hình ảnh ví dụ của cặp tiền USD/JPY trong khung H4. Đường thẳng đứng màu xanh chính là điểm mà đường MACD cắt lên đường zero, tương ứng đặt lệnh buy. Đường màu đỏ là MACD cắt xuống zero nên các nhà đầu tư đặt lệnh sell.

Kết hợp nhiều khung thời gian trong giao dịch MACD

D1 sẽ được sử dụng để xác định xu hướng. Tuy nhiên khung thời gian này khá rộng nên các nhà đầu tư cần kết hợp khung nhỏ hơn như H1 hay H4 để tìm điểm vào lệnh.

Bước 1: Dựa vào D1 để xác định xu hướng của thị trường

  • Nếu đường MACD cắt đường tín hiệu từ dưới lên, thì D1 có xu hướng tăng. Chúng ta sẽ vào lệnh Buy trên khung H4.
  • Ngược lại, đường MACD cắt đường tín hiệu từ trên xuống, thì D1 có xu hướng giảm, điểm vào lệnh Sell sẽ nằm trong khung H4.

Bước 2: Tìm điểm vào lệnh

  • Nếu đường MACD cắt lên đường tín hiệu trên khung H4 thì vào lệnh Buy.
  • Nếu đường MACD cắt xuống đường tín hiệu trên khung H4 thì vào lệnh Sell.

Theo như ví dụ của ảnh trên, ta thấy đường MACD đang cắt xuống đường tín hiệu tại D1 > xu hướng giảm

Tại khung H4 MACD cắt xuống đường tín hiệu nên các nhà đầu tư có thể vào lệnh sell.

Giao dịch khi MACD tạo phân kỳ, hội tụ

Với trường hợp này bạn sẽ vào lệnh khi tổng hợp đầy đủ cả 3 yếu tố bao gồm:

  • Tại khung lớn bạn xác định được xu hướng giá đang tăng hay giảm
  • Tại khung nhỏ giá đang tạo ra phân kỳ hoặc hội rụ.
  • Các đường Histogram bắt đầu dịch chuyển từ + sang – và ngược lại.

Giao dịch khi MACD tạo phân kỳ, hội tụ

Tham khảo thêm:

  • MACD là gì? Công thức tính đường MACD
  • Các biến thể của mô hình nến Evening Star

Để hiểu rõ hơn các bạn có thể tham khảo thông qua ví dụ sau:

Trên hình ta thấy giá tại khung lớn đang có xu hướng tăng. Tuy nhiên, nó lại không thể tạo đỉnh. Nếu muốn xác định điểm vào lệnh thì cần dựa vào khung nhỏ hơn như H4.

Tại khung H4 phân kỳ đã được tạo ra và ngay tính tại điểm phân kỳ này đường Histogram đã đổi từ + sang âm báo hiệu giá sẽ giảm sâu. Đây là cơ hội lý tưởng để đặt lệnh buy.

Kết hợp mô hình nến đảo chiều cùng các chỉ báo MACD

Đây là ví dụ về các thức xác định điểm vào lệnh nhờ việc kết hợp mô hình nến đảo chiều. Đồng EUR có một giai đoạn tăng rất lâu đã tạo các đáy và các đỉnh cao liên tiếp nhau. Đây là kết quả khi bên mua đang muốn đẩy giá cao nhưng bên bán lại có vị thế áp đảo hơn, thời điểm này hình thành một Doji.

Ngay tại khung nến doji này, MACD hình thành phân kỳ cho thấy bên mua không thể đẩy giá lên cao. Khi này bạn sẽ đặt lệnh bán nếu xuất hiện 3 yếu tố gồm:

  • Khi xu hướng tăng trong khoảng thời gian dài
  • Phân kỳ diễn ra sau khi mô hình nến doji hình thành, các nhà đầu tư có thể đặt lệnh bán.
  • Xuất hiện đồng thời nến đảo chiều tại đỉnh

Kết hợp MACD cùng các chỉ báo khác.

Khi kết hợp nhiều chỉ báo cùng lúc sẽ hỗ trợ các nhà đầu tư tìm ra thời điểm đảo chiều chính xác nhất.

Ví dụ sự kết hợp giữa chỉ báo Stochastic với MACD sẽ tạo nên 2 đường trung bình động tạo thành phân kỳ và hội tụ.

Nhìn vào hình ảnh trên đây ta thấy 2 chỉ báo đều đồng thời cung cấp tín hiệu phân kỳ, và cặp tiền NZD/JPY giảm giá mạnh sau tín hiệu đó.

KẾT LUẬN

Trên đây là những kiến thức về cách giao dịch với chỉ báo MACD hiệu quả mà chúng tôi đã tổng hợp được và gửi đến các bạn. Chúc các bạn sẽ thật thành công nhé!

Đánh giá bài viết

/ 5. Lượt đánh giá:

Biểu đồ MACD chỉ báo kỹ thuật đường MACD đường phân kỳ Forex
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email

Bài Viết Khác

Sập bẫy lừa đảo ngoại hối forex trên trang đánh giá sàn wikifx

Tháng Sáu 8, 2022
Nonfarm là gì? Nonfarm là bản tin cung cấp cho các Trader thông tin về tiềm lực lao động ở Hoa Kỳ

Nonfarm là gì? Sức ảnh hưởng của bản tin Nonfarm với Trader

Tháng Năm 26, 2022
Sàn giao dịch Zeno Markets

Zeno Markets thông tin về sàn giao dịch HOT nhất đầu năm 2022

Tháng Năm 24, 2022
guest
guest
0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
REVIEW SÀN FOREX
Đánh giá Sàn Swissmes Đánh giá Sàn Swissmes
Review Website
Đánh giá Sàn FxPro Đánh giá Sàn FxPro
Review Website
Đánh giá Sàn ACXFX Đánh giá Sàn ACXFX
Review Website
Đánh giá Sàn ThinkMarkets Đánh giá Sàn ThinkMarkets
Review Website
Đánh giá Sàn Bostonmex Đánh giá Sàn Bostonmex
Review Website
Đánh giá Sàn FP Markets Đánh giá Sàn FP Markets
Review Website
Đánh giá Sàn ASX Markets Đánh giá Sàn ASX Markets
Review Website
Đánh giá Sàn Forex.com Đánh giá Sàn Forex.com
Review Website
Đánh giá Sàn CH Markets Đánh giá Sàn CH Markets
Review Website
BÀI VIẾT NỔI BẬT
Đánh Giá Sàn

Elemon lừa đảo nhà đầu tư tố cáo dự án gamfi SCAM 2022

By onpage_vuTháng Sáu 30, 20225

Elemon lừa đảo “úp bô” đồng bào 2022 đang là chủ đề nóng nhất trên cộng đồng gamefi blockchain Việt Nam khi đỉnh điểm ATH từ khoản gần 2,74$ sập xuống không phanh khi giá hiện tại Elemon mất đi hơn 90% giá trị.

InfoFX Việt Nam – Vì sao nhà đầu tư cần một cổng tra cứu thông tin

Tháng Sáu 29, 2022

InfoFX 2022 – Nên chọn sàn đầu tư Forex hay Chứng Khoán ở Việt Nam

Tháng Sáu 29, 2022

First Option FX: Sàn giao dịch số 1 mới nổi có gì đáng thu hút

Tháng Sáu 28, 2022

LiteFinance lừa đảo đánh cháy tài khoản 1/2 tỷ nhà đầu tư.

Tháng Sáu 25, 2022

Cảnh báo sàn chứng khoán quốc tế FSDS GLOBAL lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Tháng Sáu 24, 2022
Facebook Pinterest Twitter LinkedIn
DMCA.com Protection Status

Để thu lợi nhuận trên thị trường Forex hãy đảm bảo rằng: Bạn có đủ kiến thức – kỹ năng.

Mọi đóng góp – thắc mắc – chia sẻ xin liên hệ: [email protected]

© 2022 MarketViet. Designed by MarketViet.

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz