• Trang Chủ
  • Forex Trading
  • Đánh Giá Sàn
  • Tài Chính – Chứng Khoán
  • Tiền điện tử
  • Bài học đầu tư
Facebook Twitter Instagram
Trending
  • Đánh Giá Sàn Trust Markets ⚡️ Có Phải Là Sàn Lừa Đảo?
  • LPL Trade 2022: Đánh giá sàn giao dịch mới cho trader
  • Nonfarm là gì? Sức ảnh hưởng của bản tin Nonfarm với Trader
  • MBS là gì? Đầu tư vào MBS có phải giải pháp tốt không?
  • Zeno Markets thông tin về sàn giao dịch HOT nhất đầu năm 2022
  • Cổ phiếu Midcap là gì? Phân biệt Midcap và Bluechip, Penny!
  • Indicator là gì? Tìm hiểu về chỉ báo Indicator trong Forex
  • Quên mật khẩu Vietinbank ipay 2022 làm thế nào để lấy lại?
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn
Market Việt
Banner
  • Trang Chủ
  • Forex Trading
  • Đánh Giá Sàn
  • Tài Chính – Chứng Khoán
  • Tiền điện tử
  • Bài học đầu tư
Market Việt
Trang Chủ»Bài học đầu tư»Tại sao doanh nghiệp lại chọn phân phối độc quyền?

Tại sao doanh nghiệp lại chọn phân phối độc quyền?

By NgânTháng Hai 21, 2022Updated:Tháng Hai 24, 2022Không có phản hồi8 Mins Read
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Mục lục ẩn
1. Phân phối độc quyền (Exclusive Distribution) là gì?
2. Tại sao doanh nghiệp chọn phân phối độc quyền?
2.1. Ưu điểm
2.1.1. Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận
2.1.2. Thu hút sự quan tâm của khách hàng
2.2. Nhược điểm
2.2.1. Phụ thuộc vào nhà phân phối độc quyền
2.2.2. Có thể dẫn đến tranh chấp
3. Các doanh nghiệp thường sử dụng phân phối độc quyền
4. Chiến lược phân phối độc quyền
4.1. Nghiên cứu thị trường (market research)
4.2. Xác định khách hàng mục tiêu
4.3. Lựa chọn nhà phân phối độc quyền
4.4. Theo dõi và quản lý các kênh phân phối
5. Kết luận

Marketviet.net – Phân phối sản phẩm (hay còn gọi là Product Distribution) nó có vai trò quan trọng trong chuỗi các hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất đều sẽ mong muốn đưa ra được các sản phẩm đến tay người dùng một cách dễ dàng và nhanh nhất. Một trong những chiến lược phân phối mà các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả đó là phân phối độc quyền.

Vậy Phân phối độc quyền (Exclusive Distribution) là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Phân phối độc quyền (Exclusive Distribution) là gì?

Phân phối độc quyền – Exclusive Distribution là hình thức phân phối mà nhà sản xuất hoặc các nhà cung cấp chỉ ủy quyền cho một nhà phân phối duy nhất tại một khu vực cụ thể. Những nhà phân phối đó sẽ trở thành người bán được ủy quyền duy nhất của một hoặc một vài sản phẩm của nhà sản xuất. Sự độc quyền trong kinh doanh này giúp cho các doanh nghiệp có thể phát triển mở rộng thị trường và nâng tổng doanh thu.

Phân phối độc quyền (Exclusive Distribution) là gì?

Tham khảo thêm:

  • Doanh thu hòa vốn (Break even revenue) là gì?
  • Các thành phần của Decision Support System (DSS) là gì?
  • Decision Support System (DSS) là gì?
  • Ý nghĩa và tầm quan trọng của hình ảnh thương hiệu (Brand Image)
  • Tầm quan trọng của biên an toàn (Margin of Safety) ở chứng khoán

Khi tham gia phân phối độc quyền, bên cung ứng và bên phân phối sẽ có rất nhiều ràng buộc về pháp luật. Cần phải có bản hợp đồng với các điều khoản bảo vệ quyền lợi cho cả hai bên. Đồng thời phải nêu rõ yêu cầu bắt buộc 2 bên phải thực hiện một cách nghiêm túc trách nhiệm của mình.

Ví dụ: Iphone nổi tiếng với thỏa thuận hợp đồng độc quyền với AT&T

Trong hoạt động phân phối độc quyền này, nhà phân phối có thể marketing với tư cách là nhà phân phối duy nhất để thu hút được khách hàng.

Đi cùng với đó, nhà sản xuất sẽ được hưởng lợi từ khoản thanh toán tài chính về việc kiểm soát tốt hơn việc phân phối, bán lẻ các sản phẩm.

Tại sao doanh nghiệp chọn phân phối độc quyền?

Mô hình phân phối độc quyền cho phép các doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát đối với các chính sách khuyến mãi, dịch vụ, giá của bên trung gian và một số yếu tố khác. Ngoài ra, nhờ phân phối độc quyền, các công ty được hưởng lợi từ việc bán hàng tích cực từ các cửa hàng này.

Tại sao doanh nghiệp chọn phân phối độc quyền?

Ưu điểm

Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận

Thương hiệu đơn lẻ hoặc phân phối độc quyền có thể cải thiện đáng kể doanh số bán hàng và thúc đẩy doanh nghiệp của bạn phát triển. Khi các thương hiệu dồn mọi nỗ lực marketing cho các nhà phân phối độc quyền, họ có khả năng nhận được kết quả chất lượng cao.

Chưa kể, giới hạn nhà bán lẻ đảm bảo rằng đại diện bán hàng thông thạo về các tính năng sản phẩm và các chi tiết quan trọng khác

Thu hút sự quan tâm của khách hàng

Một trong những lợi ích nổi bật nhất của việc phân phối độc quyền là các nhà sản xuất có thể thu hút được nhiều sự chú ý hơn.Một trong những lợi ích nổi bật nhất của việc phân phối độc quyền là các nhà sản xuất có thể thu hút được nhiều sự chú ý hơn.

Vì có một số nhà bán lẻ hoặc nhà phân phối hạn chế, họ có thể ưu tiên đặc biệt cho các sản phẩm đặc biệt. Do đó, một số nhà bán lẻ có thể làm nổi bật các sản phẩm độc quyền trong quảng cáo cửa hàng và báo chí. Những người khác có thể phân phối tạp chí phiếu giảm giá.

Nhược điểm

Phụ thuộc vào nhà phân phối độc quyền

Nếu thương hiệu của bạn vẫn còn non nớt, bạn sẽ khó định vị doanh nghiệp của mình trên thị trường mà không phụ thuộc vào nhà phân phối độc quyền.

Không giống như các thương hiệu lớn, các doanh nghiệp nhỏ không có đủ chuyên môn để dẫn đường cho họ. Vì điều này, họ có thể trở nên phụ thuộc nhiều vào các nhà phân phối độc quyền để được tư vấn

Có thể dẫn đến tranh chấp

Với việc phân phối rộng rãi bạn sẽ không phải lo lắng nếu bạn tranh chấp với một nhà phân phối. Tuy nhiên, điều này có thể xảy ra nếu bạn đang thực hiện chiến lược phân phối độc quyền. Trong điều kiện khắc nghiệt, điều này có thể khiến bạn mất toàn bộ thị trường hoặc thua lỗ đáng kể.

Các doanh nghiệp thường sử dụng phân phối độc quyền

Hoạt động phân phối độc quyền thường được sử dụng cho các sản phẩm cao cấp hoặc các sản phẩm có công nghệ phức tạp. Để có thể tiến hành bán hàng thuận lợi, rất có thể nhân viên phải được đào tạo. Cần phải nắm rõ lợi thế các sản phẩm của mình thì nhân viên mới có thể tư vấn rõ ràng cho khách hàng nên chọn sản phẩm nào là phù hợp.

Các doanh nghiệp thường sử dụng phân phối độc quyền

Các ngành lựa chọn phân phối độc quyền nhiều nhất là:

  • Các công ty điện tử công nghệ cao
  • Ngành gia công mỹ phẩm
  • Nhà sản xuất quần áo
  • Nhà sản xuất ô tô hoặc các thiết bị lớn

Để có được chiến lược phân phối độc quyền tốt, các doanh nghiệp cần phải thực hiện:

  • Nghiên cứu thị trường một cách kỹ càng để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tiềm năng nhất
  • Xác định rõ khách hàng mục tiêu để có chiến lược marketing hợp lý
  • Chọn lựa nhà phân phối độc quyền để có được mức lợi nhuận kỳ vọng
  • Theo dõi và quản lý các kênh phân phối để kiểm soát chi phí một cách tốt nhất.

Chiến lược phân phối độc quyền

Lên kế hoạch là một trong những bước quan trọng thường bị bỏ qua khi các doanh nghiệp lựa chọn chiến lược phân phối độc quyền. Những người trực tiếp phụ trách về kênh phân phối cần phải có tầm nhìn và cẩn trọng trong mỗi quyết định khi phân phối.

Dưới đây là một số lưu ý để bạn có thể lên được một chiến lược phân phối độc quyền.

Nghiên cứu thị trường (market research)

Trước khi đưa sản phẩm mới hay lựa chọn hình thức phân phối, doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường.

Một số doanh nghiệp chưa hiểu tầm quan trọng của việc nghiên  cứu thị trường nên thực hiện một cách qua loa. Chính vì vậy, gây ra cản trợ trong quá trình thực hiện sau đó và rủi ro trên thị trường.

Các doanh nghiệp có thể tự thực hiện các nghiên cứu bằng các phương pháp như nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng hoặc triển khai thông qua một số công ty tư vấn, nghiên cứu thị trường.

Xác định khách hàng mục tiêu

Xác định khách hàng mục tiêu có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong việc phân phối độc quyền. Thông qua nghiên cứu thị trường chúng ta có thể dễ dàng thu hẹp được đối tượng nhắm đến từ đó có các chiến lược phù hợp.

Lựa chọn nhà phân phối độc quyền

Qua 2 bước trên bạn dễ dàng nhận biết đối tác nào là phù hợp và sẽ đem lại hiệu quả tốt cho sản phẩm của mình. Điều quan trọng là bạn phải cân nhắc và đưa ra lựa chọn có lợi nhất cho thương hiệu của mình.

Nếu bạn đang có sản phẩm, mong muốn sản phẩm của mình hiện diện trên toàn quốc.Hãy LIÊN HỆ  với chúng tôi để phân phối sản phẩm của bạn:

Theo dõi và quản lý các kênh phân phối

Theo dõi va quản lý là công việc cuối cùng phải làm nhưng lại có ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình phân phối độc quyền. Bởi vì trong lúc thực hiện có thể xảy ra sai sót hay sự cố bất ngờ mà doanh nghiệp không ngờ tới. Để giảm thiểu tối đa rủi ro doanh nghiệp nên đưa ra các phương án dự phòng cũng như xử lý kịp thời các vấn đề.

Kết luận

Hy vọng với những thông tin trên đây về Phân phối độc quyền (Exclusive Distribution) là gì đã giúp cho các bạn hiểu được nhiều hơn về loại thuật ngữ này. Chúc các bạn sẽ thành công!

Đánh giá bài viết

/ 5. Lượt đánh giá:

Exclusive Distribution hình thức phân phối nhà phân phối duy nhất Phân phối sản phẩm Product Distribution
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email

Bài Viết Khác

Amway là gì? 

Amway là gì? Kinh doanh Amway có tốt không 2022

Tháng Năm 21, 2022
Cổ phiếu Blue Chip sở hữu giá trị vốn hóa lớn 

Cổ phiếu Blue Chip là gì? Kiến thức về Blue Chip 2022

Tháng Năm 14, 2022
Trong hợp đồng quyền chọn, ý nghĩa của Long, Short Position sẽ khác so với thông thường

Long và Short là gì? Toàn tập kiến thức về lệnh “Long,Short” 2022

Tháng Năm 13, 2022
guest
guest
0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
REVIEW SÀN FOREX
Đánh giá Sàn Swissmes Đánh giá Sàn Swissmes
Review Website
Đánh giá Sàn FxPro Đánh giá Sàn FxPro
Review Website
Đánh giá Sàn ACXFX Đánh giá Sàn ACX FX
Review Website
Đánh giá Sàn ThinkMarkets Đánh giá Sàn ThinkMarkets
Review Website
Đánh giá Sàn Bostonmex Đánh giá Sàn Bostonmex
Review Website
Đánh giá Sàn FP Markets Đánh giá Sàn FP Markets
Review Website
Đánh giá Sàn ASX Markets Đánh giá Sàn ASX Markets
Review Website
Đánh giá Sàn Forex.com Đánh giá Sàn Forex.com
Review Website
Đánh giá Sàn CH Markets Đánh giá Sàn CH Markets
Review Website
BÀI VIẾT NỔI BẬT
Trust Markets Đánh Giá Sàn

Đánh Giá Sàn Trust Markets ⚡️ Có Phải Là Sàn Lừa Đảo?

By trangTháng Năm 28, 20220

Trust Markets đang được đánh giá là một trong những sàn môi giới nổi tiếng…

sàn giao dịch LPL Trade

LPL Trade 2022: Đánh giá sàn giao dịch mới cho trader

Tháng Năm 27, 2022
Nonfarm là gì? Nonfarm là bản tin cung cấp cho các Trader thông tin về tiềm lực lao động ở Hoa Kỳ

Nonfarm là gì? Sức ảnh hưởng của bản tin Nonfarm với Trader

Tháng Năm 26, 2022
MBS là gì? MBS cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đầu tư nào?

MBS là gì? Đầu tư vào MBS có phải giải pháp tốt không?

Tháng Năm 25, 2022
Sàn giao dịch Zeno Markets

Zeno Markets thông tin về sàn giao dịch HOT nhất đầu năm 2022

Tháng Năm 24, 2022
Midcap vẫn còn ẩn chứa rất nhiều rủi ro nên khi đầu tư các Trader cần phải thật sự cẩn trọng

Cổ phiếu Midcap là gì? Phân biệt Midcap và Bluechip, Penny!

Tháng Năm 23, 2022
Facebook Pinterest Twitter LinkedIn
DMCA.com Protection Status

Để thu lợi nhuận trên thị trường Forex hãy đảm bảo rằng: Bạn có đủ kiến thức – kỹ năng.

Mọi đóng góp – thắc mắc – chia sẻ xin liên hệ: [email protected]

© 2022 MarketViet. Designed by MarketViet.

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz